BỆNH NHA CHU - KỲ 3: ĐIỀU TRỊ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA

18/07/2020
Tin tức

Hai kỳ trước, chúng ta đã có cái nhìn trực quan về tác hại cũng như nguyên nhân gây ra bệnh nha chu. Vậy làm thế nào để phòng ngừa? Và nếu đã mắc bệnh thì nên làm gì? Hãy cùng khám phá trong đợt bài này nhé. 

ĐIỀU TRỊ BỆNH NHA CHU THẾ NÀO?

Phương pháp điều trị không phẫu thuật

Nếu nha chu chưa tiến triển xấu, điều trị có thể liên quan đến thủ tục ít xâm lấn, bao gồm:

  • Cạo cao răng. Bác sĩ sẽ sử dụng dụng cụ hoặc thiết bị siêu âm để loại bỏ cao răng và vi khuẩn từ bề mặt răng và dưới nướu răng;
  • Chà chân răng. Thủ thuật này làm nhẵn bề mặt chân răng, ngăn cản sự tích tụ thêm của cao răng và nội độc tố của vi khuẩn;
  • Kháng sinh. Nha sĩ có thể khuyên bạn nên sử dụng kháng sinh tại chỗ hoặc uống để giúp kiểm soát nhiễm khuẩn.

NHA KHOA PHÁP VIỆT QUẬN 9

Phương pháp điều trị phẫu thuật

Nếu nướu của bạn không đáp ứng với điều trị không phẫu thuật và việc vệ sinh răng miệng, bác sĩ cần phải phẫu thuật nha khoa, chẳng hạn như:

  • Phẫu thuật Flap (phẫu thuật giảm túi). Nha sĩ sẽ rạch các vết nhỏ ở nướu răng để nâng một phần của mô nướu lên trở lại, làm lộ chân răng để cạo hiệu quả hơn. Bởi vì nha chu thường gây mất men răng, chân răng có thể được cố định trước khi nướu được khâu lại. Sau khi chữa lành, bạn sẽ dễ dàng làm sạch các khu vực này và duy trì nướu khỏe mạnh;
  • Ghép mô mềm. Bệnh nha chu có thể gây tổn thương cho nướu. Bạn cần phải củng cố một số các mô mềm bị hư hỏng. Bác sĩ sẽ ghép một số lượng nhỏ mô từ vòm miệng hoặc nơi khác vào các vị trí bị ảnh hưởng. Thủ thuật này có thể giúp chữa lành tình trạng nha chu;
  • Ghép men răng. Khi men răng bao quanh chân răng bị hư hỏng, bác sĩ có thể tiến hành ghép men răng từ mảnh vỡ nhỏ của xương hoặc xương tổng hợp hay hiến tặng. Ghép men răng giúp giữ cho răng ổn định;
  • Tái tạo mô. Phương pháp này có thể giúp mọc lại men răng đã bị vi khuẩn phá hủy. Nha sĩ sẽ đặt một mảnh vải đặc biệt có tương thích sinh học giữa xương hiện có và răng của bạn. Vật liệu sẽ bảo vệ các khu vực đang lành khỏi mô không mong muốn và cho phép men răng phát triển trở lại;

Ứng dụng men răng tái sinh. Ở kỹ thuật này, nha sĩ sẽ đưa một loại gel đặc biệt vào trong một gốc chân răng bị bệnh. Gel này chứa các protein tương tự được tìm thấy trong men răng và kích thích sự tăng trưởng của men răng cũng như các mô khỏe mạnh.

CÁCH  PHÒNG NGỪA BỆNH NHA CHU

Vệ sinh răng miệng tốt. Điều đó có nghĩa là đánh răng trong hai phút ít nhất hai lần mỗi ngày vào buổi sáng và trước khi đi ngủ, dùng chỉ nha khoa ít nhất một lần một ngày. Dùng chỉ nha khoa trước khi đánh răng sẽ làm sạch các mảng thức ăn và vi khuẩn.

 

NHA KHOA PHÁP VIỆT QUẬN 9

 

Khám răng thường xuyên. Gặp nha sĩ hoặc vệ sinh răng miệng, lấy mảng bám/cao răng ít nhất 6 đến 12 tháng một lần. Nếu có các yếu tố nguy cơ làm tăng khả năng bị viêm nha chu như khô miệng, uống một số loại thuốc hoặc hút thuốc, đối với những đối tượng này thường được khuyên đến khám răng miệng và vệ sinh răng miệng thường xuyên hơn bởi bác sĩ nha khoa.

 

BẠN CÓ VẤN ĐỀ VỀ NHA CHU, VUI LÒNG LIÊN HỆ HOTLINE ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN THÊM -  BS. MINH: 0937896579

HOẶC CLICK VÀO ĐÂY ĐỂ ĐƯỢC SẮP LỊCH.

Xem thêm: BỆNH NHA CHU - KỲ 2: NGUYÊN NHÂN VÀ HẬU QUẢ

0.0           0 đánh giá
BỆNH NHA CHU - KỲ 3: ĐIỀU TRỊ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA

Cám ơn bạn đã gửi đánh giá cho sản phẩm này! Đánh giá của bạn sẻ giúp chúng tôi cải thiện chất lượng dịch vụ hơn nữa.

  • Lọc theo:
  • Tất cả
  • 1
  • 2
  • 3
  • 4
  • 5
Chia sẻ

BÀI VIẾT LIÊN QUAN

Cho em hỏi niềng răng có làm thay đổi khuôn mặt không ạ?

Trong thế kỷ 21 hiện nay, việc chăm sóc nha khoa không chỉ đơn giản là duy trì sức khỏe răng miệng mà còn đánh mạnh vào mục tiêu có được khuôn mặt hài hòa và đẹp mắt. Một trong những quá trình phổ biến nhất để cải thiện tình trạng răng miệng và khuôn mặt của bạn là niềng răng. Tuy nhiên, câu hỏi phổ biến mà nhiều người quan tâm đó là liệu việc niềng răng có thay đổi khuôn mặt hay không? Chúng ta hãy cùng khám phá điều này trong bài viết sau đây.

Niềng răng trong suốt hay niềng răng mắc cài sứ, cái nào an toàn hiệu quả nhất

Trong thế kỷ 21, niềng răng không chỉ đơn thuần là phương pháp chỉnh nha để cải thiện vẻ ngoại hình mà còn trở thành một cách để nâng cao sức kháng của răng và nướu miệng, giúp tránh được nhiều vấn đề về sức khỏe răng miệng. Tuy nhiên, trước khi bạn quyết định niềng răng, có một câu hỏi mà nhiều người thường đặt ra: niềng răng trong suốt (aligner) hay niềng răng mắc cài sứ (bọc sứ), cái nào an toàn và hiệu quả nhất? Bài viết này sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về cả hai phương pháp này để bạn có thể đưa ra quyết định tốt nhất cho tình trạng răng của mình.

Làm răng implant có nguy hiểm không?

  Răng implant đã trở thành một giải pháp phổ biến cho những người mất răng và muốn khôi phục lại nụ cười và chức năng ăn uống. Tuy nhiên, trước khi quyết định thực hiện răng implant, nhiều người có những lo ngại về sự nguy hiểm và đau đớn liên quan đến quá trình này. Bài viết này sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về quá trình làm răng implant và xem xét liệu nó có nguy hiểm hay không.

Review làm răng implant có đau không, trải nghiệm thực tế

Làm răng implant là một quá trình phức tạp trong lĩnh vực nha khoa, nhằm thay thế răng bị mất bằng cách gắn một răng giả vào xương hàm. Với lợi ích kéo dài và tính thẩm mỹ cao, nhiều người quan tâm đến việc làm răng implant. Tuy nhiên, một trong những câu hỏi thường gặp nhất là liệu quá trình này có đau không? Bài viết này sẽ đưa ra một đánh giá chi tiết về trải nghiệm thực tế của quá trình làm răng implant, bao gồm cả mức độ đau đớn.

Nên làm cầu răng hay implant? Đâu là sự lựa chọn an toàn nhất

Bài viết này sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về hai phương pháp thay thế răng phổ biến, cầu răng và implant, để bạn có thể lựa chọn phù hợp với tình trạng răng của mình và đảm bảo an toàn cho sức khỏe răng miệng của bạn.

Làm răng sứ sau bao lâu thì hết ê buốt? địa chỉ làm răng sứ trả góp

Bài viết này sẽ cung cấp cho bạn thông tin chi tiết về quá trình làm răng sứ, thời gian cần thiết để khắc phục tình trạng ê buốt, và địa chỉ uy tín để bạn có thể trải nghiệm dịch vụ làm răng sứ trả góp chất lượng nhất. Hãy cùng tìm hiểu chi tiết để có một nụ cười hoàn hảo!